Hiện nay để gia cố nền móng cho công trình có rất nhiều phương pháp. Cọc ép bê tông được sử dụng rộng rãi, thích hợp với nhiều công trình có trọng tải khác nhau. Từ công trình nhỏ nhà dân tới công trình lớn như biệt thự, chung cư cao tầng. Vậy cọc ép là gì? Có đặc điểm gì mà được ưa chuộng tới vậy?
Mục lục
Cọc bê tông là loại cọc được đúc sẵn, sử dụng máy móc để ép cọc xuống nền đất. Kích thước đa dạng tùy theo yêu cầu chịu tải. Nhiều hình dạng có thể là hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Thường dài từ 6-20m. Sử dụng cho nhà dân hay nhà nhiều tầng có trọng tải lớn.
Được nhiều người ưa chuộng và sử dụng phổ biến. Ngành xây dựng cũng phát triển với nhiều công nghệ mới. Có máy ép chuyên dụng và cọc được chuẩn bị sẵn
Cọc ép bê tông là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến
Để ép cọc bê tông đạt chuẩn chuất lượng với thời gian nhanh chóng, chúng ta có thể tiến hành theo những bước cụ thể dưới đây:
Trước khi thi công cần phải khảo sát Địa chất để dự đoán số số lượng cọc Sao cho phù hợp nhất với công trình. Từ bạn khảo sát địa chất và đưa ra các phương án đóng cọc bê tông thích hợp . Sử dụng máy neo hoặc tải hay là robot.
Trước khi thi công cần san bằng phẳng mặt bằng. Đảm bảo không có gạch đá to gồ ghề làm vướng khi ép cọc . Mặt bằng không bị lún và bẩn. Nếu bị lún cần đủ từ 50 cm tránh bị sụt.
Di chuyển dàn máy ép tới công trường, đặt ở vị trí thuận lợi không cản trở
Phải săn bằng mặt đất trước thi công
Định vị đài cọc và tim cọc để tiến hành thi công. Đưa máy vào vị trí cần ép sao cho kê ngay ngắn theo phương thẳng đứng. Đưa cọc vào lồng, ép từ từ đến khi lực ép trên đầu hồ hiển thị đạt đủ Pmin thì ta tiến hành dừng ép. Cọc cần ép tới độ sâu phù hợp theo thiết kế với độ nghiêng không vượt quá 1%. Phải có đội ngũ chuyên viên giám sát
Đây là giai đoạn hết sức quan trọng Để xác minh khối lượng số lượng cọc thực tế.
>> Xem Thêm: Báo giá cọc ép bê tông mới nhất 2022
Ép cọc giúp nền móng trở lên vững chắc với 4 phương pháp được ứng dụng rộng rãi: ép cọc bằng máy Neo, ép cọc bằng máy bán Tải, ép cọc bằng máy Tải và ép cọc bằng máy Robot. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng. Sẽ phù hợp với các loại công trình khác nhau. Cân nhắc để sử dụng phương án thích hợp.
Thi Đây là phương pháp thi công cọc ép phổ biến thường được dùng cho các công trình nhà ở công trình nhỏ. Đây là phương pháp đóng cọc với mũi neo sâu vào lòng đất với trọng tải tùy công suất máy ép. Mũi khoan neo phải đảm bảo 1,5m chiều dài, 35cm đường kính, 15mm độ dày.
Ưu điểm
Nhược điểm
Đây là phương pháp khá phổ biến, sử dụng máy thủy lực. Để đưa cọc xuống sâu dưới lòng đất. Lực ép khá lớn từ 50-60 tấn với cọc hình vuông thương có kích thước 200×200, 250×250, 300×300 và cọc ly tâm D300. Thuận tiện áp dụng cho cả công trình lớn và công trình nhỏ.
Thi công ép cọc bằng máy bán tải
Ưu điểm
Nhược điểm
Cũng giống như cọc ép bằng máy tải sử dụng theo nguyên lý máy thủy lực tạo lực ép đóng sâu cọc xuống. Nhưng chỉ dùng cho công trình có trọng tải lớn. Với lực ép từ 60 tới 120 tấn, gồm 5 loại cọc có kích thước: 200×200, 250×250, 300×300, cọc ly tâm D300 và cọc ly tâm D350. Không được sử dụng phổ biến như 2 cọc trên.
Ưu điểm
Nhược điểm
Đây là phương pháp thi công mới xuất hiện nhưng rất được ưa chuộng. Bởi, độ chịu tải lớn từ 80 tới 1000 tấn phù hợp cho công trình xây dựng quy mô lớn
Ưu điểm
Nhược điểm
Trên đây là những kiến thức chi tiết về các phương pháp ép cọc hiện nay. Tùy theo đặc điểm công trình, tài chính mà sử dụng loại nào. Nếu bạn cần thi công cọc ép cho công trình của mình hãy đến với TKN 365. Đơn vị chuyên thi công cọc ép chất lượng cao. Nhân viên chuyên nghiệp sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc.