Cọc ép bê tông thực ra là gì? Đài móng cọc trong thi công có ý nghĩa gì? Quy trình thi công cọc ép bê tông khi thực hiện đài móng cần có những bước nào?
Nhu cầu xây dựng nhà ở càng ngày càng tăng lên mỗi năm. Đó là do sự tăng trưởng dân số mạnh mẽ và nhu cầu chuyển nhà. Tuy nhiên, để sở hữu ngôi nhà bền vững cần có nhiều yếu tố tạo thành. Và móng nhà là bước đầu tiên trong toàn bộ quá trình đó.
Để sở hữu nền móng vững chắc, quá trình thi công ép cọc đóng vai trò quan trọng. Hãy cùng đơn vị khoan cọc nhồi uy tín TKN 365 tìm hiểu về cọc ép và quy trình thi công cọc ép nhé.
Mục lục
Quá trình thi công cọc ép bê tông là một trong những phương pháp đóng cọc. Chúng sử dụng máy móc thiết bị xây dựng để đóng các cọc bê tông đúc sẵn đến vị trí đánh dấu. Quá trình này làm tăng sức chịu tải để xây dựng nền móng.
Nền móng là bộ phận chịu tải quan trọng của công trình. Do đó, khi sử dụng kỹ thuật ép cọc, khả năng chịu lực cũng như tải trọng của phần móng được tăng lên nhiều lần so với truyền thống.
Để khắc phục toàn bộ nhược điểm của cọc tre đã có phương pháp ép cọc bê tông móng nhà. Phương pháp này sử dụng nhiều các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, mang đến lợi thế lớn.
Với chất liệu bê tông đặc kết hợp sắt đai, ưu điểm đầu tiên của cọc đó là một kết cấu chắc chắn. Ngoài ra, sử dụng loại nguyên liệu nay khiến móng nhà có tuổi thọ lâu hơn, bền bỉ với thời gian. Cọc bê tông còn có thể đạt được độ sâu là 7m trong lòng đất, gấp tới hơn 4 lần cọc tre nữa. Đây là một kỹ thuật nổi trội của cọc ép bê tông so với cọc truyền thống.
Quá trình ép cọc bê tông hiện nay sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại, đẩy nhanh quá trình thi công. Phương pháp này còn vừa giảm thiểu chi phí nhân công không. Ngoài ra còn không gây ra các tiếng ồn lớn, khó chịu.
Đối với khu vực đất yếu, việc sử dụng móng cọc gần như là cần thiết. Tuy nhiên nhiều người vì giá cả mà vẫn không biết chọn cọc tre hay cọc bê tông. Tuy nhiên đừng vì ham rẻ mà lược bớt khả năng chịu lực. Với tính toán cọc không tốt, không đủ, có khả năng khiến nhà bạn bị nghiêng vẹo, sập đấy. Đặc biệt với các ngôi nhà cao tầng thì càng cần phải tĩnh toán kỹ lưỡng hơn.
Đối với đất yếu và quy mô nhà lớn sẽ khó khăn hơn. Việc ép cọc bê tông có độ sâu lớn giúp ngôi nhà của bạn ổn định hơn, tạo độ vững cho nhà. Nếu nền đất quá yếu, các đội ngũ thi công cần đào bới, loại bỏ phần đất này sau đó mới tiến hành ép cọc.
Thời gian ép cọc tùy thuộc vào độ lún đất và diện tích mặt bằng. Nếu đất lún, diện tích rộng thì việc này càng mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, với máy móc hiện đại, có thể ép được từ 10-12 cọc 1 ngày. Vì vậy bạn cũng không cần phải lo lắng nhiều.
Mặc dù có nhiều lợi thế, nhược điểm chính của phương pháp này chính là giá thành. Với diện tích chỉ 30m2, bạn phải bỏ ra chi phí lên tới 18 triệu đồng. Tuy nhiên giá thành này sẽ tùy thuộc vào đơn vị cung cấp dịch vụ. Vì vậy bạn cần cân nhắc thật kỹ trước khi lựa chọn nhé.
Thi công cọc ép
Sân bãi cọc ép
Móng cọc là bộ phận liên kết của các cọc của nền móng. Chúng đảm bảo lực được phân bổ đều và cân bằng cho toàn bộ công trình. Thông thường, đài hoa được chia thành hai loại phù hợp với tính chất: cứng và mềm.
Vì móng cọc có ảnh hưởng lớn đến khả năng chịu tải nên chúng được thi công một cách nghiêm ngặt theo quy trình rõ ràng. Việc chuẩn bị và khảo sát mặt bằng được nghiên cứu và đề đưa ra các giải pháp xây dựng phù hợp.
Ngoài ra, công việc ép cọc bê tông sẽ cần phải giám sát và tiến hành theo đúng phương pháp nhằm đảm bảo đúng chất lượng và kỹ thuật. Tránh ảnh hưởng không đáng đến móng và cả công trình.
Thi công cốt thép đài móng cọc
Quy trình ép cọc bê tông thực hiện bố trí móng cọc có 4 bước sau:
Khi cọc đã được ép ở vị trí đúng, máy móc sẽ được dời đến vị trí cọc tiếp theo để tiếp tục thực hiện thi công.
Xem thêm bài viết: Các bước thi công cọc khoan nhồi chuẩn nhất
Qua những chia sẻ của TKN 365 về ép cọc bê tông là gì và rất nhiều thông tin liên qua, chúng tôi có hy vọng mang đến cho khách hàng những thông tin hữu ích và hợp lý nhất, hỗ trợ cho việc thi công ép cọc bê tông. Khảo sát, lựa chọn kỹ thuật tối ưu hàng đầu cho các công trình xây dựng.