Móng bè là một loại móng nông được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đặc biệt là cho các công trình nhà ở. Móng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc truyền tải tải trọng của toàn bộ công trình xuống nền đất, đảm bảo sự ổn định và bền vững cho ngôi nhà. Ở bài viết này Khoan Cọc Nhồi 365 sẽ giúp các bạn hiểu hơn về móng bè là gì và ưu nhược điểm của móng bè trong thi công công trình xây dựng.
Mục lục
Loại móng này còn được gọi là nền móng. Chúng là nền bằng phẳng nằm trên đất và trải dài theo toàn bộ diện tích xây dựng công trình. Khác với móng cọc, móng bè được thiết kế trên nền đất yếu. Sở dĩ hình dáng của nó có tác dụng nâng đỡ, chuyển trọng lượng của toàn bộ công trình xuống đất. Trong khi móng cọc lại được phân bổ riêng lẻ trên các khu nhỏ hơn như cột, tường.
Móng bè phù hợp sử dụng cho các công trình có kết cấu chịu lực cao, công trình nhà ở và nhà cao tầng. Móng nền tạo độ vững chắc, kiên cố cho ngôi nhà được đảm bảo an toàn trong tương lai.
Ưu điểm của móng bè:
Nhược điểm của móng bè:
Bao gồm các thành phần như sau:
Về kết cấu, nền móng bè được tính toán chia theo từng khu vực để đảm bảo độ an toàn cũng như tiết kiệm chi phí xây dựng thi công công trình nhà phố hay thậm chí là nhà cao tầng. Trường hợp giả định bên dưới sử dụng cho một dự án có kích thước 5m x 5m nặng 50 tấn. Với lựa chọn móng bè để thi công. Khi này kết cấu móng có độ chịu lực được tính sơ bộ như sau:
Trong đó:
Như vậy khả năng chịu lực của kết cấu móng phải chịu được ít nhất 2 tấn trên mỗi mét vuông.
Tuy nhiên nếu móng hỗ trợ bằng cột thì khả năng chịu lực phải tăng lên đáng kể. Ví dụ với công trình trên nếu chống đỡ bằng 4 cột 1 x 1m, tổng diện tích móng sẽ là 4 mét vuông, đương nhiên hiệu suất trên mặt đất sẽ rơi vào khoảng 12,5 tấn / mét vuông. Như vậy là tổng diện tích móng vô tình được tăng lên, giảm đáng kể sức cản của mặt đất lên công trình. Như trên là giới thiệu cơ bản về bản chất của móng bè là gì cũng như cách tính. Qua đó hy vọng rằng bạn sẽ dễ dàng hiểu được cách tính kết cấu móng này.
Bất cứ một công trình nào dù lớn hay nhỏ đều cần những tiêu chuẩn nhất định. Về mảng kỹ thuật xây dựng, móng bè cũng không ngoại lệ.
Thiết kế móng bè có 4 dạng cơ bản. Ứng với mỗi loại sẽ là những tiêu chuẩn riêng biệt sau đây:
Khi thi công móng bè cần phải lưu ý khâu bảo quản móng. Cụ thể rằng sau giai đoạn đổ bê tông, móng bè luôn giữ độ ẩm tránh mưa thấm lâu gây hiện tượng xi măng chết. Đồng thời tránh nắng nóng, nhằm hạn chế việc mặt bê tông không bị rạn. Việc bảo quản móng mất khoảng 1-2 ngày, cho đến khi bê tông kết dính đã đảm bảo an toàn thì thành công.
Một lưu ý nữa, thiết kế móng bè trên đất nền yếu rất phù hợp. Tuy nhiên không có nghĩa là nền đất được phép thiếu ổn định hay có khả năng lún sụt. Khi thi công cần điều chỉnh độ lún và tính toán thiết kế lại, nếu không chiều dày móng có thể sẽ bị sai lệch.
Khi thi công, các cọc khoan nhồi là điểm quan trọng để truyền tải trọng lực công trình, chính vì vậy cần chú ý việc bố trí cọc. Việc này cần phải làm phù hợp theo yêu cầu của công trình thông qua thiết kế tính toán. Để tận dụng tối đa việc giảm nội lực trong móng bè một cách tối ưu về kinh tế và an toàn nhất.
Nếu bạn có nhu cầu thi công và xây dựng móng bè, công ty Khoan Cọc Nhồi 365 sở hữu đội ngũ kiến trúc sư và đội ngũ thi công dày dặn kinh nghiệm, chinh phục mọi khách hàng khó tính nhất. Bên cạnh đó, chi phí thiết kế cũng được đảm bảo và báo giá trước khi thi công giúp khách hàng yên tâm hơn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết và hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo.