Chắc hẳn các bạn đã nghe đến chúng tôi qua phương pháp khoan cọc nhồi. Vậy, hôm nay chúng tôi sẽ nói về một chủ đề chung hơn đó là Móng Cọc. Trong xây dựng, móng, hay móng cọc luôn là bộ phận quan trọng. Đây được xem là nền tảng thể hiện mức độ kiên cố của công trình.
Vậy, bạn có biết móng cọc là gì? Đặc điểm và cấu tạo, phân loại các móng cọc ra sao? Chúng ta hãy cùng vào bài nhé!
Mục lục
Móng cọc là móng thường được áp dụng cho các công trình cần kết cấu lớn. Ngoài ra chúng còn áp dụng trên nền đất yếu, có nguy cơ bị sạt lở hay độ lún nhiều cần hỗ trợ ổn định, bảo đảm an toàn chắc chắn. Móng cọc truyền tải trọng công trình đến lớp đất đá dưới lòng đất xung quanh công trình.
Bản vẽ mô tả móng cọc (tiếng Anh)
Móng phân thành nhiều loại như móng cọc, móng đơn hay móng băng. Tùy nhu cầu xây dựng, người ta xem xét và đánh giá đặc điểm công dụng cho phù hợp. Đối với công trình quy mô nhỏ cũng thường sử dụng móng cọc.
Cọc có hình trụ dài và được làm từ bê tông hoặc cọc cừ tràm. Móng sau khi đẩy xuống đất tác dụng tạo nên phần đáy có độ cứng giữ ổn định cho cấu trúc xây dựng phía trên.
Móng cọc thông thường bao gồm 2 phần: đài cọc & một/nhóm cọc. Các phần nền móng dùng chủ yếu để chuyển tải trọng từ cấu trúc. Hoặc có thể thông qua các tầng chịu nén yếu hay nước trên nền đất hay đá cứng hơn, nhỏ gọn và ít chịu nén, chịu cứng hơn.
Xem thêm bài viết: Bảng giá thi công cọc khoan nhồi mới nhất 2022
Móng cọc chia thành 2 loại chính sau:
Đài móng cọc bằng thép
Phần móng chia thành các loại như:
Phần đài móng bao gồm:
Với công trình khác nhau sẽ có yêu cầu khác nhau về các chỉ tiêu nguyên vật liệu. Do đó các loại vật liệu làm nền móng thường được sử dụng đó là:
Đây là loại vật liệu, phương pháp thi công cơ bản nhất trong việc gia cốvà làm chắc nền móng. Cọc gỗ thích hợp với các công trình nhỏ hoặc với nền đất yếu, bùn & độ sạt lở cao. Đây là cọc có chi phí thấp trong xây dựng. Một số cọc gỗ hay thường dùng là: cừ tràm, bạch đàn,…
Những công trình xây tạm hoặc hiếm khi, sử dụng lâu dài có thể dùng loại cọc này. Cọc dễ dàng cắm sâu và chắc chắn vào nền đất nhờ diện tích cắt ngang nhỏ cùng cường độ cao.
Đây là dạng cọc cố định hình thành bằng cách khoan trước khi đổ bê tông làm cọc vào đất nền. Được sản xuất bằng đúc bê tông trực tiếp trong hố khoan. Ngoài ra còn có những loại cọc tương tự như: cọc composite, cọc điều khiển,…
Loại cọc này được định hướng đến độ sâu nhất định, đảm bảo sức chứa phát triển phía trên cọc bằng tải trọng đến trên cọc. Loại cọc này sử dụng để truyền tải lực thông qua ma sát bề mặt với đất xung quanh.
Cấu tạo từ 1 khung thép và trụ bê tông, thường có hình trụ dài từ 4-6m. Đây là cọc chắc chắn và giá thành hợp lý được sử dụng phổ biến hiện nay.
Cọc khoan nhồi bê tông trong xây dựng
Thiết kế và khảo sát là công đoạn phải thực hiện trước khi thi công. Bản vẽ chi tiết cần đảm bảo tiêu chuẩn chính xác về móng trước khi bắt tay vào làm. Thiết kế móng cần đảm bảo nội dung sau đây:
Trước khi bắt tay thiết kế cần khảo sát địa chất khu vực thi công. Đây là yếu tố quyết định mà chúng ta cần xem xét trước tiên. Căn cứ vào địa hình thi công xây dựng để lựa chọn cọc phù hợp tiêu chuẩn. Cọc phải phù hợp với yêu cầu kết cấu, có khả năng chịu lún, chịu lực tốt. Ngoài ra cần xem xét kỹ hình thức kết cấu ngôi nhà, mối quan hệ các tầng, độ cứng và tải trọng một cách kỹ lưỡng.
Trước khi thi công, cần phân tích kinh tế kỹ thuật toàn diện cùng với lên các phương án thiết kế. Không nên nhìn khả năng chịu lực cọc và giá thành mà bỏ qua lợi ích kinh tế cho công trình.
Móng cọc ép bê tông tròn
Móng cọc đài thấp là móng cọc nằm thấp hơn đất. Do đó phải tính các chỉ tiêu trước khi thi công. Nội dung như sau:
Với công trình kẹp khe nhà phố và công trình nhà thấp bình thường, áp dụng thiết kế móng cọc nhà dân. Đây là móng cọc bê tông chạy ngang hình chữ nhật dùng cho công trình kẹp khe có dạng địa chất nền yếu. Cọc này có khả năng giảm xung đột, gây sứt mẻ do 2 nhà liền kề.
Hiện nay có 2 loại cọc bê tông đang phổ biến:
Móng cọc cừ tràm là loại cọc sử dụng ở các tỉnh miền Nam do độ phổ biến của loại gỗ. Với địa chất đất yếu, diện tích nhỏ, đây là loại cọc phổ biến. Cọc dài từ 3-6m, có mật độ đóng khoảng 25 cọc trên 1 m2. Sử dụng móng cừ tràm cần lưu ý địa thế xung quanh. Vì cừ tràm bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nước ngầm tích đọng. So với cọc bê tông thì cừ tràm hơn nhiều, cũng như dễ vận chuyển và thi công. Loại cọc này phù hợp với công trình nhỏ và ít tầng lầu.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có cái nhìn cụ thể hơn v ề móng cọc. Nếu bạn có nhu cầu thiết kế và thi công móng, hãy liên hệ ngay với TKN 365 nhé. Hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo!